Tin tức

Hội thảo "Thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý quan trọng"

Hội thảo "Thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý quan trọng"

19 Tháng 4, 2021

Ngày 15/4 vừa qua tại Hà Nội, trong khuôn khổ Chương trình Hội chợ quốc tế Việt Nam - VIETNAM EXPO lần thứ 30, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Hội thảo “Thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý quan trọng”.

Tọa đàm Giải quyết tranh chấp trực tuyến và Giới thiệu Nền tảng hòa giải trực tuyến

Tọa đàm Giải quyết tranh chấp trực tuyến và Giới thiệu Nền tảng hòa giải trực tuyến

31 Tháng 3, 2021

Ứng dụng công nghệ vào một phần hoặc toàn bộ quy trình giải quyết tranh chấp được đánh giá là hướng đi tối ưu, đồng thời tận dụng tốt “giai đoạn vàng” chuyển đổi số.

Công nghiệp hóa – Sứ mệnh của Nhà nước kiến tạo phát triển

Công nghiệp hóa – Sứ mệnh của Nhà nước kiến tạo phát triển

03 Tháng 2, 2021

“Đặc trưng cơ bản của nhà nước kiến tạo phát triển là nhà nước trực tiếp đề ra một kế hoạch phát triển và đầu tư mạnh mẽ về cơ chế, chính sách cùng nhiều khuyến khích khác để thúc đẩy mục tiêu.

Hoạt động đầu tư FDI luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý

Hoạt động đầu tư FDI luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý

24 Tháng 11, 2020

Việc gia nhập các FTA thế hệ mới giúp thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư FDI, nhưng cũng kéo theo nhiều rủi ro dẫn đến phát sinh các tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và cơ quan quản lý trong nước.

Hoạt động đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro pháp lý nhất định

Hoạt động đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro pháp lý nhất định

24 Tháng 11, 2020

Các rủi ro này thường là hành động của Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư đã tiến hành các thay đổi pháp luật gây bất lợi, vi phạm hợp đồng hoặc hạn chế chuyển lợi nhuận và chuyển đổi tiền tệ.

Hội thảo Sự thay đổi khung pháp lý và tác động với giao dịch M&A tại Việt Nam

Hội thảo Sự thay đổi khung pháp lý và tác động với giao dịch M&A tại Việt Nam

20 Tháng 11, 2020

Cùng với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, hoạt động mua bán và sáp nhập ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Đánh giá về hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, hình thức này sẽ tạo ra những làn sóng tái cấu trúc cho doanh nghiệp, góp phần cải thiện cơ cấu và độ mở, thúc đẩy sự gắn kết và khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.Thời gian vừa qua, với những tác động từ Covid-19 và các hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp càng tập trung đẩy nhanh tiến trình M&A, khiến thị trường này trở nên sôi động hơn. Theo báo cáo của Euromonitor, chỉ số đầu tư M&A năm 2020 của Việt Nam dự báo là 102 điểm và chỉ xếp sau Mỹ. Con số này cao hơn đáng kể so với 74.1 điểm của năm 2019. Nhóm nghiên cứu MAF và CMAC dự báo giá trị M&A năm 2020 tiếp tục ở quy mô tăng 7-7.5 tỷ USD, tương đương với giá trị M&A năm 2018 và 2019. Rõ ràng, những con số này đã minh chứng cho tốc độ tăng trưởng rất nhanh của các giao dịch M&A cũng như tiềm năng phát triển của hoạt động này trong tương lai.Với mục tiêu cung cấp những thông tin hữu ích, từ đó hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện giao dịch M&A hiệu quả, hạn chế được những rủi ro không đáng có, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) với sự hỗ trợ của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) và sự đồng hành của các đơn vị, tổ chức như: Công ty Luật LNT&Partners, Văn phòng Luật IDVN, Công ty Luật TNHH An Legal, Công ty luật GV Lawyers, Công ty TNHH Luật Dimac,…phối hợp tổ chức Hội thảo “Sự thay đổi khung pháp lý và tác động với giao dịch M&A tại Việt Nam”. Hội thảo diễn ra với sự hưởng ứng và tham dự của gần 300 đại biểu đến từ khối doanh nghiệp có hoạt động M&A, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn, môi giới giao dịch M&A, các doanh nghiệp có dự định thực hiện hoặc đang trong quá trình thực hiện các hoạt động M&A, các Luật sư đến từ các công ty/văn phòng luật sư lớn.

Giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng: “Được vạ thì má đã sưng”

Giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng: “Được vạ thì má đã sưng”

13 Tháng 10, 2020

(BĐT) - Hoạt động xây dựng phức tạp, tranh chấp có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Khi tranh chấp xảy ra, chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan nên tìm cho mình một phương thức giải quyết tối ưu vừa giúp bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình vừa hiệu quả về tài chính, tránh “được vạ thì má đã sưng”, hoặc sẽ bị bước vào “con đường đau khổ” cho dù thắng kiện.

  • Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
    Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
    Thời báo Kinh tế Sài Gòn
    Hội luật Quốc tế Việt Nam
    Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
    International Dispute Resolution & Risk Management Institute
    Korean International Mediation Center
    Singapore International Mediation Centre
    Shanghai Commercial Mediation Center (SCMC)
    Câu lạc bộ Luật sư thương mại quốc tế
    Internation Finance Corporation
    Báo Diễn đàn doanh nghiệp